Tiếp theo “10 chuyện tiếu lâm hay nhất thời Liên Xô” do báo Times chọn và được cô Kim Nguyễn gởi đến. Hôm nay, blog Việt Luận xin đăng chuyện được trao giải ba nói về cách tiếp dân của báo đảng Cộng Sản Liên Xô.
Xin nhắc lại: 10 chuyện này do Phạm Nguyên Trường dịch và đăng tại trang blog http://phamnguyentruong.blogspot.com.au/2011/11/muoi-chuyen-tieu-lam-hay-nhat-thoi-lien.html. Sau đó được thiên hạ bê nguyên xi đăng lại (chắc là) 140,000 lần khác trên mạng lưới thông tin toàn cầu.
Tiện đây cũng xin nói qua về dịch giả Phạm Nguyên Trường. Dịch giả tự giới thiệu như sau: “Tên thật: Phạm Duy Hiển Sinh: 1951 Tốt nghiệp đại học ở Liên Xô: 1975. Sống và làm việc tại Vũng tàu từ 1985. Bút danh: Phạm Minh Ngọc trên Talawas...” Phạm Nguyên Trường đã xuất bản 7 cuốn sách dịch do nhà Trí Thức ấn hành.
Blog Việt Luận
Giải 3:
Pravda announced that it welcomed letters to the editor. All correspondents were required to include their full name, address and next of kin.
Báo Sự Thật nói rằng tất cả thư từ gửi tới tòa soạn đều được tiếp nhận một cách trọng thị. Người gửi cần ghi rõ họ tên, địa chỉ của mình và của những người thân nhất trong gia đình.Trọng thị kiểu này thì ‘bố’ ai dám gởi thơ cho báo.
Xin nhắc lại: 10 chuyện này do Phạm Nguyên Trường dịch và đăng tại trang blog http://phamnguyentruong.blogspot.com.au/2011/11/muoi-chuyen-tieu-lam-hay-nhat-thoi-lien.html. Sau đó được thiên hạ bê nguyên xi đăng lại (chắc là) 140,000 lần khác trên mạng lưới thông tin toàn cầu.
Tiện đây cũng xin nói qua về dịch giả Phạm Nguyên Trường. Dịch giả tự giới thiệu như sau: “Tên thật: Phạm Duy Hiển Sinh: 1951 Tốt nghiệp đại học ở Liên Xô: 1975. Sống và làm việc tại Vũng tàu từ 1985. Bút danh: Phạm Minh Ngọc trên Talawas...” Phạm Nguyên Trường đã xuất bản 7 cuốn sách dịch do nhà Trí Thức ấn hành.
Blog Việt Luận
Hổng thấy cười gì ráo sau khi đọc chuyện cười này hai ba lần. Chắc là mình không hiểu tiếng Nga? Dẩu sao chờ thêm chuyện cười khác vì nghe ông già Ba Tri giới thiệu tới 10 truyện mà chỉ mới đăng có 3?
ReplyDelete